Viêm đại tràng ăn gì, kiêng ăn gì?

Viêm đại tràng là bệnh lý tiêu hóa thường gặp với tỷ lệ đến hơn 20% dân số Việt Nam mắc phải. Bệnh khởi phát từ một đợt viêm đường tiêu hóa cấp tính do nhiễm khuẩn qua ăn uống nhưng không được điều trị triệt để, sau nhiều lần tái phát, bệnh chuyển sang mạn tính gây nhiều phiền toái cho người bệnh. Vì là bệnh “từ miệng mà ra” nên chế độ dinh dưỡng ảnh hưởng rất lớn đến diễn tiến bệnh lý. Vậy người mắc viêm đại tràng nên ăn gì, kiêng gì?

Viêm đại tràng – Bệnh từ miệng mà ra

Bệnh lý viêm đại tràng là tình trạng niêm mạc đại tràng bị viêm nhiễm gây tổn thương khu trú hoặc lan tỏa với nhiều mức độ khác nhau. Trường hợp nhẹ có xuất hiện các vết viêm gây đau đớn, giai đoạn nặng có thể xuất hiện các ổ loét, xuất huyết, hay có thể là những ổ áp xe ở đại tràng. Viêm đại tràng mới tiến triển thường nhẹ nhưng nếu không được điều trị dứt điểm bệnh sẽ ngày càng nặng lên có thể dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm như: xuất huyết đại tràng, thủng đại tràng, ung thư đại tràng…

Viêm đại tràng – “bệnh từ miệng ra”nên cần lưu ý đặc biệt về chế độ dinh dưỡng

Viêm đại tràng mạn tính được đặc trưng bởi các triệu chứng như rối loạn tiêu hóa, chướng bụng, đau bụng, phân rối loạn (khi lỏng, khi nát, khi táo), không thoải mái sau khi đại tiện và có cảm giác mót đi nữa.

Viêm đại tràng là bệnh lý liên quan trực tiếp tới chế độ dinh dưỡng của người bệnh. Nếu không đảm bảo vấn đề an toàn thực phẩm có thể dẫn đến rối loạn tiêu hóa với nhiều đợt kế tiếp dẫn đến viêm đại tràng. Hoặc do virus gây ra hoặc ăn phải rau sống, uống nước không đảm bảo sẽ mắc lỵ amip cũng có thể dẫn đến viêm đại tràng.

Ngoài ra, nam giới uống rượu bia nhiều, nhất là lớp trẻ, khi đó mất cân bằng đường ruột và tiêu diệt vi khuẩn có ích và là nguyên nhân dẫn đến viêm đại tràng. Trẻ em ăn nhiều đồ ăn nhanh, đồ nướng, rán, ít ăn rau cũng dẫn đến viêm đại tràng.

Viêm đại tràng nên ăn uống như thế nào hợp lý?

Vì là bệnh lý liên quan tới chế độ ăn uống nên điều mà nhiều người quan tâm chính là mắc viêm đại tràng nên ăn gì để tốt cho đại tràng nói riêng và sức khỏe nói chung. Để xây dựng chế độ dinh dưỡng tốt cho đại tràng, người bệnh nên nắm được một số nguyên tắc chung như sau:

– Đảm bảo cung cấp đủ dinh dưỡng cho cơ thể: Viêm đại tràng là bệnh về đường tiêu hóa có thể làm người bệnh khó hấp thu các chất dinh dưỡng, người bệnh thường sụt cân đột ngột và tăng nguy cơ mắc bệnh suy dinh dưỡng. Do đó, nếu mắc viêm đại tràng đặc biệt cần có chế độ ăn đủ chất dinh dưỡng theo nhóm tuổi, theo giới, theo mức lao động, chế độ ăn khoảng 30-35 Kcal/kg cân nặng, chất đạm cần 1-1,2 gam/ngày.

– Chia nhỏ khẩu phần ăn: Người bệnh mắc viêm đại tràng thường thấy dễ chịu khi chia nhỏ bữa ăn hàng ngày. Việc chia nhỏ bữa ăn cũng có thể giúp người bệnh tăng khả năng hấp thụ các chất dinh dưỡng từ những loại thực phẩm mà bạn ăn.

– Hạn chế những thực phẩm có thể gây dị ứng cho cơ thể: Nếu người bệnh bị dị ứng với một thực phẩm nào đó thì nên thay thế bằng những thực phẩm khác cũng có hàm lượng dinh dưỡng tương đương để cơ thể không bị thiếu hụt các dưỡng chất.

– Tập ghi chép nhật ký dinh dưỡng: Người bệnh nên ghi vào sổ những thực phẩm tốt và không tốt cho hệ tiêu hóa để có chế độ ăn hợp lý, không làm nặng thêm các triệu chứng bệnh và duy trì cơ thể khỏe mạnh.

Người bệnh viêm đại tràng nên ăn gì?

Dưới đây là những thực phẩm tốt cho hệ tiêu hóa mà người viêm đại tràng nên bổ sung cho cơ thể.

–          Thực phẩm nhẹ, dễ tiêu như gạo, khoai lang, ngũ cốc, khoai tây…Đây là thức ăn dạng mềm, dễ tiêu, giúp đại tràng hấp thu chất dinh dưỡng nhanh chóng mà không làm tăng nặng gánh nặng cho đại tràng.

–          Nên ăn các loại rau xanh như rau ngót, rau muống, cải xanh… cung cấp vitamin giúp tăng cường sức đề kháng, chống lại vi khuẩn có hại cho đại tràng.

Đại Tràng Bảo Nguyên – Hỗ trợ làm giảm đi ngoài phân sống, tiêu chảy, trướng bụng, đầy hơi do rối loạn chức năng đại tràng

THÀNH PHẦN
– Mộc hoa trắng (162.6mg);
– Mộc hương bắc (100mg);
– Kha tử (80mg);
– Cam thảo (10.4mg);
– Bạch truật (4mg);
– Hoàng liên (45mg);
– Và một số loại tá dược khác

CÔNG DỤNG: 
Hỗ trợ làm giảm đi ngoài phân sống, tiêu chảy, trướng bụng, đầy hơi do rối loạn chức năng đại tràng.

CÁCH DÙNG

– Người lớn: Ngày uống 2 lần, mỗi lần 3 viên.
– Trẻ em trên 10 tuổi: Ngày uống 2 lần, mỗi lần 1 viên.
– Dùng hàng ngày, uống sau khi ăn.
– Thực phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG

– Người viêm đại tràng co thắt do amip.
– Người bị: đau bụng, đầy hơi, ăn uống khó tiêu, đi ngoài phân sống, tiêu chảy, kiết lỵ do rối loạn chức năng co thắt đại tràng.

CHÚ Ý: 
Không dùng cho phụ nữ có thai, người mẫn cảm với bất kỳ thành phần nào của sản phẩm.

BẢO QUẢN:
  Nơi khô mát, tránh ánh sáng trực tiếp.

TIÊU CHUẨN: 
TCCS

Bài viết được đề xuất

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *