Cơ thể bị Stress mệt mỏi. Sau đây là những cách làm cho cơ thể thoải mái hơn

Nguyên nhân stress có thể gây ra bởi áp lực công việc, học tập, thi cử,..Stress có thể giúp tập trung và làm việc hiệu quả hơn. Tuy nhiên, nếu triệu chứng stress quá độ sẽ khiến cho người bệnh có suy nghĩ tiêu cực và thậm chí có thể gây hại cho chính bản thân mình. Một số dấu hiệu stress được biểu hiện qua:

-Tinh thần: Sa sút trí nhớ, buồn bã, không vui vẻ, không tập trung được trong công việc, học tập, lú lẫn, thiếu quyết đoán,..

– Thể chất: Cơ thể mệt mỏi, nhức đầu, rối loạn giấc ngủ, tim đập nhanh, đau tức ngực khó thở, buồn nôn và nôn,…

– Qua hành vi: Khóc lóc, ăn uống bất thường, hấp tấp, tự làm hại bản thân hoặc làm hại người khác, hút thuốc, nghiện ngập,…

– Dấu hiệu stress được thể hiện qua cảm xúc: Căng thẳng, lo lắng, sợ hãi, bồn chồn, tức giận, sợ hãi, thất vọng, dễ nóng tính, bực tức, và thường xuyên khó chịu,…

Stress Concept. Stressful Businessman Working In Office Tired And Bored  Illustration Flat Vector Cartoon Character Stock Vector - Illustration of  desk, corporate: 184406747

1.Tập thể dục để giảm căng thẳng

Khi bị căng thẳng, tập thể dục nhẹ nhàng giúp đầu óc tỉnh táo và cơ thể vận động rất có lợi. Điều quan trọng là không được trì trệ, hãy giữ cho cơ thể luôn hoạt động và vận động. Đi bộ là một cách tuyệt vời để giải tỏa tâm trí. Gần gũi với thiên nhiên cũng sẽ giúp giảm mức độ căng thẳng và cải thiện tâm trạng. Khi cơ thể chúng ta chịu nhiều áp lực, tập thể dục nhẹ nhàng và thường xuyên sẽ tốt cho tiêu hóa.

Giảm cân nên tập thể dục vào lúc nào?

 

2.Phơi nắng Vitamin D giúp giảm căng thẳng

Phơi nắng trong thời gian ngắn để bổ sung vitamin D có thể giúp bạn cải thiện cảm xúc, giúp ngủ ngon hơn vào ban đêm và còn hỗ trợ hệ thống miễn dịch hoạt động tốt hơn . Nhớ là hãy tránh xa ánh sáng nhân tạo và đi dạo bên ngoài khi bạn có thể nhé.

Phơi nắng lúc nào trong ngày là tốt nhất? - VnExpress Sức khỏe

3. Ngủ và nghỉ ngơi để hỗ trợ hệ thống miễn dịch

Khi bị căng thẳng, bạn có thể khó đi vào giấc ngủ. Tuy nhiên, đừng thúc ép bản thân quá mức và biết khi nào nên dừng lại và nghỉ ngơi. Hãy dành thời gian rảnh trong ngày để nghỉ ngơi hoặc thiền định. Làm điều này hàng ngày giúp chúng ta thư giãn và đầu óc minh mẫn.

Muốn Có Giấc Ngủ Ngon, đừng Bỏ Qua Mẹo "vệ Sinh Giấc Ngủ" Này, Bạn Nhé!

 

 

4.Thực phẩm lành mạnh

Khi chúng ta căng thẳng, chúng ta rất dễ mắc phải những thói quen ăn uống không tốt để làm tê liệt hoặc giảm bớt cảm giác đau đớn hoặc lo lắng mà chúng ta có thể cảm thấy. Ăn uống khoa học là một cách giúp chúng ta giảm bớt lo lắng đồng thời cải thiện sức khoẻ đường ruột và hệ thống miễn dịch. Ăn đầy đủ các nhóm chất, không bỏ bữa, không ăn đồ ăn nhanh hoặc chất kích thích như rượu bia.

Thế nào là thực phẩm lành mạnh ?

5. Thở đều

Bằng cách thở chậm lại và thở từ bụng chứ không phải phần trên của cơ thể, chúng ta có thể giảm mức độ căng thẳng trong cơ thể. Bài tập thở có thể giúp giải quyết các vấn đề về tiêu hóa. Ngồi hoặc đứng, hít thở thư thái trong khi đi bộ hoặc chỉ nằm xuống và thực hiện thở sâu. Điều này giúp làm dịu hệ thần kinh và giúp đường ruột của chúng ta cũng được thư giãn.

Hít thở đúng cách tốt cho sức khỏe Hệ Thống Y Tế Thu Cúc - TCI Hospital

6. Tìm kiếm sự hỗ trợ

Nếu bạn cảm thấy mình có vấn đề về đường ruột do nhiều nguyên nhân stress, hãy tìm sự giúp đỡ của bác sĩ. Họ có thể chỉ cho bạn đi đúng hướng để giúp bạn kiểm soát được mức độ căng thẳng hoặc các vấn đề về tiêu hoá.Hình ảnh Bệnh Viện Bác Sĩ Y Khoa Hoạt Hình, Bác Sĩ Clipart, Những Người Giúp  đỡ Cộng đồng, Y Tá miễn phí tải tập tin PNG PSDComment và Vector

Nguyễn Việt

Nguyễn Việt

Leave a Replay

Đăng ký nhận tin

Click edit button to change this text. Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit